• Giảm thiểu xung động tại đầu đẩy do hoạt động của bơm, tăng độ bền thiết bị và đường ống
• Ổn định lưu lượng bơm
• Giảm tổn thất áp lực đường hút & đường đẩy
• Loại bỏ hiện tượng cavitation khi hóa chất có đặc tính:
o Độ nhớt cao
o Hóa chất có sinh khí
o Độ bay hơi cao
Nguyên lý hoạt động:
![]() |
Các loại giảm chấn:
KHÔNG CÓ MÀNG |
CÓ MÀNG |
• Chỉ là một bình khí • Áp suất hoạt động của giảm chấn không thể điều chỉnh được • Một số van cần được bổ sung để có thể tái sinh thiết bị trong quá trình hoạt động • Sau thời gian hoạt động khí bị hòa tan vào dung dịch làm giảm hiệu suất giảm chấn |
• Có lớp màng phân cách giữa khí và dung dịch • Áp suất hoạt động có thể điều chỉnh được dựa vào áp suất xạc • Không cần bổ sung hệ van khác • Hiệu suất ổn định |
Sơ đồ lắp đặt:
![]() |
Cấu tạo bộ giảm chấn:
![]() |
![]() |
Lưu ý khi sử dụng và cài đặt giảm chấn:
• Lựa chọn bộ giảm chấn phù hợp với bơm
• Vật liệu phù hợp với hóa chất cần định lượng
• Vị trí của giảm chấn phải gần nhất với điểm tạo ra dao động
• Vị trí dễ thao tác có van cô lập để xử lý và bảo trì
• Đường ống và thiết bị không tựa, đè lên bộ giảm chấn
• Van giảm chấn phải được cố định
• Đảm bảo phụ kiện đầy đủ van đối áp, van xả áp & đồng hồ đo áp
• Chỉ dùng khí nitơ (không có oxy) để xạc giảm chấn!
Lưu ý khác:
+ Sau 500hr làm việc kiểm tra áp suất khí trong giảm chấn
+ Sau khi chạy thử hoặc khi dừng trong thời gian dài
+ Kiểm tra độ kín của các kết nối và hiệu quả hoạt động thông qua đồng hồ đo áp
Sự cố & cách khắc phục:
+ Bơm hoạt động tạo tiếng dội lớn
+ Không có hiệu ứng giảm chấn
=> Sạc khí bổ sung
=> Thay thế màng mới